Bệnh Chlamydia là gì? Bệnh chlamydia có chữa khỏi được không

Bệnh Chlamydia là một bênh nhiễm trùng qua đường tình dục gây ra bởi vi khuẩn Chlamydia trachomatis. Đây được coi là “căn bệnh thầm lặng” ở cả nam và nữ giới, vì khoảng 50%-70% người mắc bệnh không trải qua triệu chứng rõ ràng. Nếu không được điều trị và phòng ngừa kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tình trạng vô sinh.

Bệnh Chlamydia là bệnh gì?

Bệnh Chlamydia là gì?
Bệnh Chlamydia là gì?

Bệnh Chlamydia là gì? Đây là căn bệnh lây qua đường tình dục (STD) có thể gặp ở cả nam và nữ giới, do một loại vi khuẩn có tên là Chlamydia trachomatis gây ra. Đây là một dạng ký sinh trong tế bào sống, có hình cầu, kích thước trung gian giữa vi khuẩn và virus.

Nam giới có thể nhiễm bệnh Chlamydia ở niệu đạo, phụ nữ nhiễm bệnh Chlamydia ở cổ tử cung và gặp triệu chứng bệnh ở trực tràng hoặc cổ họng ở cả hai giới. Bệnh Chlamydia có chữa khỏi được không thì không khó điều trị. Tuy nhiên, nếu không phát hiện và thăm khám kịp thời, bệnh có thể gây nhiều biến chứng nghiêm trọng.

Bệnh Chlamydia lây qua đường nào? Nguyên nhân gây bệnh?

Theo các chuyên gia chuyên khoa cho biết, nguyên nhân bị bệnh Chlamydia chủ yếu có 2 nguyên nhân là nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp.

Nguyên nhân trực tiếp:

Bệnh Chlamydia do vi khuẩn Chlamydia trachomatis gây nên. Đây là một vi khuẩn nội tế bào do không có khả năng tổng hợp các hợp chất có năng lượng cao ATP và GTP. Nó khác với tất cả loài vi khuẩn có hại khác là có chu kỳ nhân lên khác thường. Chu kỳ kế tiếp nhau với hai hình thái rất đặc biệt để đáp ứng đời sống nội và ngoại tế bào.

Chu kỳ nhân lên của Chlamydia sẽ khoảng 48 – 72 giờ, sau thời gian này vi khuẩn sẽ tấn công, phá hủy các tế bào và gây tổn thương niêm mạc. Chlamydia hiện đang có ba biến thể sinh học khác nhau về biểu hiện lâm sàng và sinh học.

Nguyên nhân gián tiếp:

Nguyên nhân gián tiếp khiến vi khuẩn Chlamydia trachomatis có thể tấn công và gây bệnh là do một số con đường sau:

– Do quan hệ tình dục không an toàn: khi nam giới thực hiện quan hệ tình dục mà không có biện pháp an toàn, quan hệ qua đường miệng hay với nhiều người thì càng dễ mắc bệnh.

– Do dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh: việc sử dụng chung đồ cá nhân như quần áo, khăn mặt, khăn tắm… của người bị bệnh đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh cao.

– Do nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm: mặc dù đây là con đường lây bệnh ít xảy ra nhưng vẫn có nhiều người gặp phải. Đặc biệt, là ở những khu vực sống bị ô nhiễm và có điều kiện vệ sinh kém thì rất dễ bị bệnh.

– Do vệ sinh cá nhân kém: việc vệ sinh vùng kín không sạch sẽ và thường xuyên hàng ngày hoặc sau khi quan hệ có thể khiến cho các vi khuẩn gây bệnh phát triển mạnh và gây ra bệnh.

Ngoài ra, một số trường hợp có thể do nam giới bị bệnh bẩm sinh do lây từ người mẹ, tức lây bệnh từ mẹ sang con trong khi mang thai hoặc khi sinh nở. 

Lời khuyên: để có thể xác định được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh và tìm ra phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả. Nam giới khi phát hiện ra các bất thường thì cần tới khám tại các cơ sở chuyên khoa uy tín.

Triệu chứng bệnh Chlamydia thường gặp ở cả nam và nữ

Không phát triển rầm rộ như các căn bệnh xã hội khác mà bệnh Chlamydia thường không có biểu hiện cụ thể, mà chỉ tiến triển âm thầm và kín đáo với các tổn thương ở cơ quan sinh dục.

Thời gian ủ bệnh Chlamydia khá dài, khoảng 7 – 21 ngày. Đây là giai đoạn từ khi tiếp xúc với vi khuẩn Chlamydia trachomatis đến khi người bệnh có triệu chứng được biểu hiện rõ ràng ra bên ngoài:

Dấu hiệu nhận biết bệnh Chlamydia nữ giới

  • Thông thường, chỉ dưới 30% phụ nữ bị nhiễm Chlamydia mới có triệu chứng. Bệnh Chlamydia ở nữ nhận biết qua ra khí hư bất thường (màu vàng, xanh), có cảm giác nóng rát, sưng hoặc ngứa vùng âm đạo, kèm theo đau rát khi đi tiểu và quan hệ.
  • Nếu kéo dài, virus Chlamydia sẽ di chuyển đến ống dẫn trứng và vùng xương chậu gây đau lưng và đau bụng.

Dấu hiệu nhận biết bệnh Chlamydia nam giới

  • Giống như phụ nữ, triệu chứng bệnh Chlamydia ở nam giới có thể không có triệu chứng, nhưng khi các triệu chứng xảy ra, nam giới sẽ thấy dịch tiết ra từ dương vật, nóng rát mỗi khi đi tiểu, viêm hoặc nhiễm trùng ống dẫn tinh và đau hoặc đau tinh hoàn.
  • Ước tính những người không có triệu chứng nằm trong khoảng từ 25% tới 50% nam giới bị nhiễm bệnh Chlamydia.

Mặc dù nhiễm bệnh Chlamydia ở miệng có thể không gây ra triệu chứng rõ ràng, bệnh vẫn có thể lây truyền qua đường tình dục. Vì vậy, nếu có dấu hiệu hoặc nghi ngờ về nhiễm Chlamydia, quan trọng nhất là đến bệnh viện để tiến hành xét nghiệm và điều trị kịp thời.

Bệnh Chlamydia có nguy hiểm không?

Bệnh Chlamydia có nguy hiểm không?
Bệnh Chlamydia có nguy hiểm không?

Bệnh Chlamydia có nguy hiểm không? Có. Bệnh Chlamydia triệu chứng thường không rõ ràng, thậm chí là không thể nhận biết nên hầu hết các trường hợp đều phát hiện muộn khiến bệnh kéo dài, đến giai đoạn nặng gây biến chứng. Bệnh Chlamydia ở nam giới và nữ giới nếu không được phát hiện và điều trị sớm, có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng như:

Nguy cơ nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI) tăng cao

Chlamydia làm tăng nguy cơ nhiễm STI khác, đặc biệt là HIV, thông qua vết thương hoặc nứt trên da. Việc kiểm tra định kỳ và sớm điều trị là quan trọng, ngay cả khi không có triệu chứng.

Viêm vùng chậu (PID)

Xảy ra khi vi khuẩn lan truyền, làm nhiễm trùng ở tử cung, cổ tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng. Bệnh lý này có thể dẫn tới đau vùng chậu mãn tính, mang thai ngoài tử cung và vô sinh nữ.

Tăng nguy cơ nhiễm các bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục

Người nhiễm bệnh Chlamydia khiến sức đề kháng suy giảm nên nguy cơ cao mắc phải các bệnh STDs khác như sùi mào gà, lậu, mụn rộp sinh dục, đặc biệt là HIV.

Viêm mào tinh hoàn và Nhiễm trùng tiền liệt tuyến:

Nam giới mắc Chlamydia có thể phải đối mặt với viêm mào tinh hoàn, ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng, và nhiễm trùng tiền liệt tuyến.

Vô sinh ở phụ nữ và nam giới 

Biến chứng benh Chlamydia trachomatis la gi? Chlamydia gây hiện tượng dính, bít tắc tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng (ở phụ nữ); tắc ống dẫn tinh, viêm tinh hoàn, tuyến tiền liệt (ở nam). Từ đó, làm giảm chất lượng trứng và tinh trùng, Chlamydia gây vô sinh nữ và nam.

Viêm khớp phản ứng

Người mắc Chlamydia có nguy cơ cao mắc viêm khớp phản ứng, tình trạng đau và sưng khớp. Điều trị sớm giúp giảm nguy cơ mắc tình trạng này.

Ảnh hưởng đến thai kỳ

Phụ nữ mang thai bị nhiễm bệnh Chlamydia có nguy cơ bị vỡ ối sớm, nhiễm khuẩn ối, sinh non và nhiễm hậu sản. Trẻ sau sinh cũng có nguy cơ bị nhiễm bệnh từ mẹ (nhất là khi mẹ sinh thường qua đường âm đạo) và mắc các bệnh như nhiễm trùng mắt.

Phương pháp chẩn đoán nhiễm Chlamydia

Phương pháp chẩn đoán bệnh Chlamydia chính xác
Phương pháp chẩn đoán bệnh Chlamydia chính xác

Do các triệu chứng của bệnh Chlamydia thường không xuất hiện sớm nên khi có bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ nào, bạn cần đến gặp bác sĩ để kiểm tra. Chẩn đoán và điều trị sớm không chỉ tăng cơ hội chữa khỏi bệnh mà còn làm giảm biến chứng có thể xảy ra. Các xét nghiệm được thực hiện để chẩn đoán xét nghiệm bệnh Chlamydia gồm:

  • Xét nghiệm khuếch đại axit nucleic (NAAT): Bác sĩ lấy 1 mẫu dịch trong niệu đạo, âm đạo hoặc nước tiểu để tiến hành xét nghiệm. Phương pháp này áp dụng với cả mẫu nước tiểu của nam và nữ giới.
  • Xét nghiệm kháng thể huỳnh quang trực tiếp (DFA): Phát hiện kháng nguyên Chlamydia bằng kháng thể đơn dòng nhưng cho độ nhạy đạt 60% – 85% so với nuôi cấy; độ đặc hiệu đạt đến 99%.
  • Phương pháp miễn dịch gắn men (EIA): Giúp tìm ra kháng thể Chlamydia trong máu người bệnh và kích hoạt hệ thống miễn dịch, cho độ nhạy đạt khoảng 60% – 80%, độ đặc hiệu 97% – 99%.
  • Phản ứng chuỗi PCR (Polymerase), LCR (Ligase chain reaction) và TMA: Đây là kỹ thuật có độ nhạy và đặc hiệu cao nhất so với các cách xét nghiệm đã nêu trên. Bệnh phẩm lấy từ cổ tử cung, niệu đạo, nước tiểu, độ nhạy giao động từ 70% – 100% và đặc hiệu đạt tới 99%.

Phương pháp điều trị Chlamydia hiệu quả dứt điểm

Cách điều trị bệnh Chlamydia hiệu quả
Cách điều trị bệnh Chlamydia hiệu quả

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, đối với việc điều trị bệnh Chlamydia, để đạt được hiệu quả cao nhất thì một trong những vấn đề cần lưu ý chính là người bệnh cần phải chủ động đi điều trị từ sớm và tuân thủ tuyệt đối những chỉ định của các bác sĩ.

Điều trị nội khoa

Bệnh Chlamydia và triệu chứng nhẹ thì phương pháp được áp dụng thông thường chính là dùng thuốc. Thuốc có tác dụng giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn, giảm thiểu những thương tổn đồng thời tăng sức đề kháng hạn chế nguy cơ bệnh tái phát.

Điều trị ngoại khoa

Bệnh Chlamydia trachomatis với triệu chứng nghiêm trọng tức bệnh Chlamydia mãn tính thì người bệnh cần can thiệp điều trị ngoại khoa. Phương pháp điều trị chuyên khoa được thực hiện tại các cơ sở y tế uy tín có  khả năng điều trị an toàn, tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn, tác nhân gây bệnh.

Phòng khám Đa khoa Bắc Việt (73 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội) là cơ sở chuyên khoa về bệnh xã hội, trong đó, thế mạnh nổi bật là điều trị Chlamydia. Tại đây có đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn với hơn 30 năm kinh nghiệm; đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, vô trùng nghiêm ngặt; đầy đủ hệ thống phòng bệnh,… nên người bệnh yên tâm đến thăm khám và điều trị bệnh Chlamydia.

Phương pháp phòng ngừa bệnh Chlamydia hiệu quả nhất

Phương pháp phòng tránh bệnh Chlamydia hiệu quả
Phương pháp phòng tránh bệnh Chlamydia hiệu quả

Cách phòng tránh bệnh Chlamydia hiệu quả tốt nhất chính là quan hệ tình dục an toàn. Do đó, khi quan hệ tình dục, bạn cần lưu ý các điểm sau:

  • Sử dụng bao cao su đúng cách, ngay cả khi quan hệ tình dục qua đường âm đạo, hậu môn hay miệng.
  • Không quan hệ bừa bãi, chủ động bảo vệ bản thân, thống nhất với bạn tình về việc sử dụng biện pháp bảo vệ mỗi khi quan hệ.
  • Không quan hệ trong thời gian nhiễm bệnh và khi đang hỗ trợ điều trị.
  • Không dùng chung đồ chơi tình dục, nếu có thì phải vệ sinh, sát khuẩn sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho bản thân và bạn tình để phát hiện kịp thời bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, đặc biệt là những người có hoạt động tình dục phóng khoáng.
  • Nữ giới dưới 25 tuổi mà phát sinh quan hệ tình dục nên đi tầm soát Chlamydia tối thiểu 1 lần trong năm.
  • Sàng lọc bệnh Chlamydia đối với mọi thai phụ nhằm hạn chế khả năng lây nhiễm bệnh cho con khi sinh.

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn đọc nắm được những thông tin cần thiết về bệnh Chlamydia, đồng thời chủ động phát hiện để can thiệp kịp thời nhằm hạn chế những nguy hiểm đến sức khỏe. Nếu bạn vẫn còn những băn khoăn nào về vấn đề này, hãy liên hệ với phòng khám theo Hotline: 0385.990.114 để được giải đáp và hỗ trợ miễn phí.

Các câu hỏi thường gặp về bệnh Chlamydia

Thời gian ủ bệnh Chlamydia bao lâu?

Thời gian ủ bệnh Chlamydia có thể kéo dài từ 7 – 21 ngày trong suốt thời kỳ từ khi nhiễm trùng đến khi xuất hiện triệu chứng rõ rệt bên ngoài. Tuy nhiên, đôi khi có trường hợp người mắc bệnh không hề có triệu chứng.

Chlamydia có tự khỏi không?

Chlamydia thường không tự khỏi mà cần điều trị bằng kháng sinh. Nếu không được chăm sóc và điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như vô sinh, viêm nướu chậu, và viêm mào tinh hoàn.

Làm thế nào để chẩn đoán Chlamydia?

Chlamydia thường được chẩn đoán thông qua các xét nghiệm dựa trên mẫu nước tiểu hoặc mẫu từ cổ tử cung, tiền liệt tuyến, hoặc miệng.

Chlamydia không được điều trị có sao không?

Nếu Chlamydia không được điều trị, có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Bệnh có thể lan truyền lây truyền qua đường tình dục, gây tổn thương vĩnh viễn cho cơ quan sinh sản và ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.

Chlamydia điều trị bao lâu thì khỏi?

Thời gian điều trị Chlamydia thường kéo dài từ một tuần đến 10 ngày, tùy thuộc vào loại kháng sinh được sử dụng. Quan trọng nhất là hoàn thành toàn bộ chu kỳ điều trị theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo loại bỏ toàn bộ vi khuẩn và ngăn chặn tái nhiễm trùng. Sau chu kỳ điều trị, làm xét nghiệm kiểm tra lại để đảm bảo hoàn toàn khỏi bệnh.

Nguyễn Minh Thư

Tôi là bác sĩ Nguyễn Minh Thư, chuyên gia nam khoa với hơn 35 năm kinh nghiệm. Tôi tận tâm hỗ trợ nam giới về sức khỏe, giúp họ vượt qua các vấn đề như yếu sinh lý, liệt cương dương.

BÀI VIẾT ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI QUAN TÂM
MỤC LỤC