Nang thừng tinh là bệnh gặp rất nhiều các con nhỏ, từ khi còn trong bụng mẹ. Đây có hiểu là một tật bẩm sinh ở bé trai. Một mối băn khoăn, lo lắng của không ít các bậc cha mẹ, đó là nang thừng tinh ở trẻ có nguy hiểm và có cần phải hỗ trợ điều trị không? Vì vậy, các chuyên gia Bắc Việt sẽ có những giải đáp cụ thể qua bài viết sau.
Bệnh lý nang thừng tinh ở trẻ là gì?
Nang thừng tinh ở trẻ, được hiểu là một bẩm sinh tồn tại trong một ống nhỏ từ ổ bụng xuống bìu và tạo thành nang. Bình thường ở trẻ nhỏ, khi vẫn là bào thai, tinh hoàn từ trong bụng di chuyển xuống bìu, kéo theo lớp phúc mạc tạo thành một ống phúc tinh mạc, thông từ bụng tới bìu. Sau khi sinh ống này teo và đóng lại, trong trường hợp ống phúc màng tinh không đóng không kín sẽ làm cho nước màng bụng tiết ra, tụ lại thành nang thừng tinh.
Hình ảnh phát triển của nang thừng tinh
Bệnh lý nam thừng tinh ở trẻ rất thường gặp, theo thống kê y tế cho thấy, cứ 10 đứa trẻ sinh ra thì có 1 đứa trẻ bị mắc chứng bệnh này. Đây cũng là điều mà nhiều bậc cha mẹ lo lắng và không biết, bệnh có gây nguy hại gì đến trẻ về sau hay không?
Nang thừng tinh ở trẻ có nguy hiểm không?
Theo các bác sĩ Phòng khám ngoại khoa Bắc Việt cho biết, không phải trường hợp nang thừng tinh nào ở trẻ nhỏ cũng gây ra nguy hiểm. Thông thường, khi trẻ bị nang thừng tinh sau một thời gian, ống phúc tinh hoàn đóng lại, dịch sẽ không chảy và sẽ khô lại và tinh hoàn sẽ trở lại bình thường. Tuy nhiên, nhiều trường hợp trẻ bị nang thừng tinh hơn 1 năm rồi mà vẫn chưa khỏi lúc này sẽ rất nghiêm trọng, các bậc cha mẹ phải đi hỗ trợ điều trị cho trẻ ngay. Bởi nang thừng tinh ở trẻ phát triển sẽ gây chèn ép bó mạch thừng tinh, điều này sẽ gây ra những nguy hại về sau, cụ thể là:
Khi vùng bìu của trẻ có biểu hiện lạ, nên cho con đi khám
– Tạo áp lực lớn cho tinh hoàn: Khi dịch ở nang thừng tinh quá nhiều sẽ tạo áp lực lớn lên tinh hoàn. Lâu dần sẽ ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu, chức năng sản xuất của tinh trùng bị giảm sút.
– Làm teo tinh hoàn bị teo nhỏ: Do quá trình cung cấp máu và nhiệt độ thấp sẽ khiến tinh hoàn bị teo. Vì vậy, sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản sau này.
– Rối loạn, suy giảm chức năng sinh lý như xuất tinh sớm, liệt dương – sinh tinh do thiếu máu đi nuôi dưỡng tinh hoàn của bệnh nang thừng tinh.
Bệnh nang thừng tinh ở trẻ gặp khá phổ biến, vậy nên các bậc cha mẹ cần phải hết sức lưu ý quan sát con nhỏ khi có những biểu hiện lạ ở vùng bìu. Nếu có hiện tượng sưng, căng ở tinh hoàn thì nên đưa bé đi khám, hỗ trợ điều trị ngay. Hoặc có thể liên hệ ngay Phòng khámBắc Việt để được tư vấn, hướng dẫn cụ thể.