Đốt sùi mào gà là 1 trong những phương pháp truyền thống để hỗ trợ điều trị căn bệnh xã hội ngày càng có tỉ lệ gia tăng trong xã hội hiện đại này. Với mục đích giúp người bệnh có cái nhìn mang tính khái quát và chi tiết hơn về phương pháp này, chuyên gia Phòng khám Thiện Hòa sẽ cung cấp cho bạn thông tin các phương pháp đốt sùi mào gà dưới đây.
Phương pháp đốt lạnh
Với phương pháp đốt lạnh, các tế bào da bị tổn thương do sùi mào gà sẽ bị nitơ lỏng phun lên và gây đóng băng vùng tổn thương. Với quá trình hỗ trợ điều trị bệnh nhất định tương ứng với mức độ bệnh của mỗi người, bác sĩ sẽ làm lộ trình đốt lạnh trong thời gian riêng và sau khoảng 7 – 10 ngày thực hiện, các nốt sùi này sẽ tự rơi. Đối tượng có thể thực hiện đốt lạnh khá rộng, nhưng không được khuyến khích cho trẻ nhỏ.
Hiệu quả đốt lạnh sùi mào gà sẽ có thể thấy sau 7 – 10 ngày
Phương pháp đốt laser
Laser là cách đốt với hiệu quả đốt sùi mào gà với thời gian ngắn, hỗ trợ điều trị khó tái phát tuy nhiên, các tổn thương do sùi mào gà gây nên ở da cần thời gian phục hồi khá lâu. Chính vì vậy phương pháp đốt laser được khuyến khích với người có các nốt sùi to, không kết thành đám. Cần tránh đốt sùi mào gà ở dây phanh hãm bao quy đầu, để phòng tránh nguy cơ ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của nam giới.
Phương pháp đốt điện
Đốt điện sùi mào gà cho hiệu quả nhưng khó hồi phục da
Đốt sùi mào gà bằng điện có lịch sử ra đời sớm nhất trong nhóm phương pháp đốt sùi mào gà. Với tác dụng của dòng điện cao tần, các u sùi sẽ được loại bỏ . Tuy nhiên, bên cạnh tính hiệu quả đơn giản dễ dàng nhận thấy thì nhược điểm cũng tương tự như phương pháp đốt sùi mào gà bằng laser đó là khả năng hồi phục rất chậm của vùng da bị tổn thương. Và để thực hiện đốt điện sùi mào gà, người bác sĩ thực hiện phải có kinh nghiệm cao và thành thạo, chính xác trong từng bước thủ thuật.
Dù có những ưu điểm riêng nhưng các phương pháp đốt sùi mào gà trên cũng chưa thể loại bỏ được virus gây bệnh. Bởi vậy, với bước tiến của khoa học y tế, hỗ trợ điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ALA-PDT đang trở thành mối ưu tiên hàng đầu các chuyên gia muốn khuyên bệnh nhân thực hiện. Với tính an toàn, hiệu quả và thời gian thực hiện ngắn, công nghệ này đã đem tới sự thành công trong hỗ trợ điều trị cho khoảng 98% người bệnh và giúp họ không còn nỗi lo lắng tái phát bệnh sau hỗ trợ điều trị.