Tiểu ra máu phải làm gì – Bạn nhất định phải nắm rõ

Tình trạng tiểu ra máu cũng không phải là hiếm gặp và khiến mọi người thấy lo lắng. Đúng như vậy, tình trạng nước tiểu có máu chính là báo động sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề, vì vậy mà không thể chủ quan khi gặp phải. Vậy tiểu ra máu phải làm gì? Đọc ngay bài viết sau để có cách khắc phục bệnh thật hiệu quả nhé.

Khái niệm tiểu ra máu

Trong y học, sự thay đổi bất thường ở nước tiểu sẽ phản ánh một phần thực trạng của cơ thể. Đi tiểu ra máu là tình trạng nước tiểu có lẫn hồng cầu. Kèm theo đó có thể là triệu chứng nóng rát khó chịu, đau buốt khi đi tiểu.

Thông thường tiểu ra máu có 2 loại: tiểu máu vi thể và tiểu máu đại thể.

– Tiểu máu vi thể:

Là trường hợp nước tiểu bình thường không lẫn máu. Chỉ phát hiện ra máu lẫn trong nước tiểu khi làm xét nghiệm.

– Tiểu máu đại thể:

Trái với vi thể, tiểu ra máu đại thể có thể nhìn thấy bằng mắt thường khi đi vệ sinh. Lúc này nước tiểu sẽ có màu đỏ, tùy theo mức độ bệnh mà mức độ màu sắc sẽ đậm nhạt khác nhau, thậm chí là ra máu cục. Cũng có lúc nước tiểu lẫn máu màu nâu sẫm hoặc lắng cặn.

Trong một số trường hợp, tiểu ra máu có thể không cần lo lắng nếu như:

– Nước tiểu có màu đỏ do trước đó bạn ăn những thực phẩm có màu đỏ như củ dền, thanh long đỏ, quả mâm xôi, dâu tằm.. Màu của những loại thức ăn này vẫn được bảo tồn khi tiêu hóa và được bài tiết qua nước tiểu gây hiểu nhầm. Khi bạn ngừng ăn thì hiện tượng nước tiểu màu đỏ cũng sẽ hết.

– Nước tiểu có máu trong những ngày “đèn đỏ” ở phụ nữ.

– Sử dụng các loại thuốc như Metronidazol, Rifampicin … có thể khiến nước tiểu đổi màu.

– Đi tiểu ra máu do quan hệ tình dục cọ xát mạnh. Thường xảy ra ở nữ giới khi âm đạo bị tổn thương.

Xem thêm tại: Tiểu ra máu có tự khỏi không? Cảnh báo bệnh lý nguy hiểm

Cẩn thận với nguyên do dẫn đến tiểu ra máu

Tiểu ra máu nhiều lần là lời cảnh báo cho sức khỏe của bạn. Vì vậy bạn phải thận trọng khi thấy có dấu hiệu bất thường lúc tiểu. Cụ thể nguyên do dẫn đến tình trạng tiểu ra máu có thể là:

Tiểu ra máu nên làm gì

tiểu ra máu ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe mọi người

1. Do thận có vấn đề

Đây là nguyên nhân khá phổ biến bởi thận là nơi tiết ra nước tiểu. vì vậy nước tiểu có vấn đề thì nên kiểm tra lại chức năng thận. Các bệnh lý xảy ra ở thận bao gồm:

– Sỏi thận: sỏi hình thành do chất khoáng có trong nước tiểu bị lắng đọng. Có những viên sỏi kích thước lên đến vài centimet. Khi thoát ra cùng nước tiểu, sỏi sẽ cọ xát gây tổn thương dẫn đến tiểu buốt, tiểu ra máu.

– Chứng thận đa nang: những khối u có tại hố thận khiến người bệnh tiểu ra máu, có mủ, đau vùng thắt lưng…

– Ung thư thận: 70% tình trạng tiểu ra máu có nguy cơ mắc ung thư thận. Biểu hiện bệnh này là hố chậu có khối u, đi tiểu ra máu đậm và nhiều nhưng không đau.

– Lao thận: Bệnh này nằm trong trường hợp tiểu ra máu vi thể, kéo theo viêm bàng quang. Đặc trưng của bệnh này là máu thường ra cuối bãi, tiểu són, có mủ, tiểu xong cảm giác đau.

– Viêm thận – bể thận: Bệnh lý này không chỉ dẫn đến tiểu ra máu mà còn khiến bệnh nhân sốt cao, rét run, đau vùng thắt lưng, tiểu rắt, đau vùng bụng dưới rốn.

– Viêm cầu thận cấp: Giống với lao thận, bệnh này cũng thuộc tiểu máu vi thể. Biểu hiện sốt giống như khi viêm thận, nhiễm trùng da, họng và đau vùng thắt lưng.

2. Do bị chấn thương

Chấn thương tại bàng quang, thận, vùng thắt lưng, vùng chậu, niệu đạo do va chạm, tai nạn hay bất kỳ lý do gì đều có thể tiểu ra máu.

3. Mắc bệnh lý tuyến tiền liệt/ niệu đạo

Các bệnh lý tuyến tiền liệt hay gặp ở nam giới như ung thư tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt đều có triệu chứng tiểu ra maud. Kèm theo đó là tuyến tiền liệt phình to, tiểu rắt, tiểu khó.

Ở phụ nữ tiểu ra máu có thể là do polyp niệu đạo, phát hiện qua kỹ thuật nội soi.

4. Bàng quang có vấn đề

Giống như thận, bàng quang cũng có khả năng bị đọng sỏi hay chứa túi thừa. Hoặc có thể bị viêm bàng quang do virus, khối u phát triển. Dấu hiệu ban đầu bao gồm tiểu rắt, tiểu ra máu, đi tiểu khó.

Tiểu ra máu phải làm gì?

Tình trạng tiểu ra máu muốn hỗ trợ điều trị đúng phải tìm ra nguyên nhân gây bệnh là gì, tình trạng bệnh ở mức nào. Muốn làm được điều này phải có sự can thiệp từ bác sĩ và các phương pháp y khoa hiện đại. Do đó, muốn biết tiểu ra máu phải làm gì hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, chẩn đoán và lắng nghe tư vấn hỗ trợ điều trị từ bác sĩ.

Bác sĩ Trần Đức Quả khoa Nam học – tiết niệu và y học cổ truyền tại Phòng khám đa khoa Bắc Việt, với 30 năm kinh nghiệm chuyên môn của mình cho biết việc chẩn đoán bệnh qua tình trạng tiểu ra máu sẽ được thực hiện như sau:

– Đầu tiên, thăm hỏi bệnh sử cá nhân và gia đình, đồng thời hỏi về những triệu chứng của người bệnh.

– Tiếp theo, để xác định nguyên nhân gây tiểu ra máu, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh làm những xét nghiệm sau:

   + Xét nghiệm nước tiểu: kiểm tra nhiễm trùng đường tiểu và sự xuất hiện của các chất khoáng gây sỏi thận.

   + Chẩn đoán hình ảnh: bao gồm chụp X-Quang, chụp CT, MRI để có thêm những thông tin cần thiết cho việc chẩn đoán chính xác.

   + Nội soi bàng quang: sử dụng ống mảnh có gắn camera cho vào thận và kiểm tra cận cảnh bàng quang cùng với ống tiểu để tìm ra các dấu hiệu bệnh.

Sau khi làm các xét nghiệm xong, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp hỗ trợ điều trị tùy vào kết quả chẩn đoán theo nguyên nhân gây ra chứng tiểu ra máu. Ví dụ như:

– Bị bệnh lý tuyến tiền liệt:

hỗ trợ điều trị phân loại bệnh tuyến tiền liệt bằng hệ thống hỗ trợ điều trị tuyến tiền liệt NIH, sau đó tiến hành hỗ trợ điều trị trực tiếp đúng bệnh, giảm triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt.. ngay lập tức.

– Bị viêm niệu đạo/ đường tiết niệu:

Sử dụng sóng viba và sóng vô tuyến tần số lớn để hỗ trợ điều trị vùng viêm mà không cần tiếp xúc. Đẩy nhanh chức năng hấp thụ và chuyển hóa thuốc mang lại hiệu quả hỗ trợ điều trị viêm nhiễm cao.

Như vậy bác sĩ đã đưa ra cho bạn lời khuyên tiểu ra máu phải làm gì. Tuy nhiên những thông tin được cung cấp không mang tính thay thế cho việc khám bệnh. Muốn biết chính xác cần làm gì với tình trạng này bạn có thể trực tiếp đến khám và nghe chẩn đoán của bác sĩ ngoại khoa tại phòng khám ở số 73 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội. Hoặc liên hệ đặt lịch hẹn ngay với bác sĩ qua số hotline 0385.990.114 để được nhận mã ưu đãi hấp dẫn nhất.

Nguyễn Văn Chất

Tôi là Bác sĩ Nguyễn Văn Chất, chuyên gia ngoại khoa tại phòng khám Bắc Việt, Hà Nội, tự hào là người đầu ngành trong lĩnh vực nam khoa. Với 40 năm kinh nghiệm, tôi được biết đến với danh hiệu "Bác sĩ có BÀN TAY VÀNG," thực hiện hàng nghìn ca thủ thuật mà không mắc sai sót. Điều này giúp tôi thu hút sự tin tưởng và lòng mến khách hàng.

BÀI VIẾT ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI QUAN TÂM
MỤC LỤC